Home » Tổ chức Nhà nước

Category Archives: Tổ chức Nhà nước

Ngài Cheam Yeap: “Nếu là tôi… phải áp dụng biện pháp mạnh hơn nữa…”


Tại sao CPC chưa tuyên bố tình trạng khẩn cấp? vì Chính phủ còn kiểm soát được tình hình.

FRIDAY, 10 JANUARY 2014

Crushing Protests, CPP Has Abandoned Constitution –

By Colin Meyn and Kuch Naren -The Cambodia Daily, January 9, 2014

King Norodom Sihamoni has not declared a state of emergency in Cambodia. But that hasn’t stopped the CPP government of Prime Minister Hun Sen from disregarding the Constitution in its effort to stamp out demonstrations and political dissent in Phnom Penh.

Facing mass rallies calling for the resignation of Mr. Hun Sen, and industrial action for better wages in the garment sector, the ruling CPP has taken the law into its own hands by suspending the Constitution’s guarantees of freedom of assembly, association and peaceful demonstration for the citizens of Cambodia.

–News Analysis

Only King Sihamoni himself, following a request from the National Assembly, can declare a state of emergency, which would allow the government to suspend constitutional freedoms, said Sok Sam Oeun, a prominent human rights lawyer.

“Only the King can announce that the state is in trouble,” Mr. Sam Oeun said.

“For example, if [there is] a war and the government cannot control [the country]. But with peaceful demonstrations and a small clash, we can see that the government can control it, so [martial
law] is not justified,” he said.

And suspending the Constitution is not the only way the CPP has violated the law of the

land, said Am Sam Ath, a technical supervisor with local rights group Licadho.

“We think the recent use of military soldiers from the elite 911 paratroopers unit and other heavily armed forces to violently crack down on protesters is unconstitutional,” Mr. Sam Ath said.

“It is not consistent with democratic rule,” he said. “The use of martial law is implemented by communist countries or military governments.”

In a statement released Wednesday, Adhoc said that the deployment of the 911 paratroopers to crush a demonstration at the South Korean-owned Yakjin garment factory in Pur Senchey district on Thursday was a direct violation of Article 96 of the criminal code, which states that only members of the police force have powers to arrest citizens.

“Soldiers have no jurisdiction to act as an auxiliary of the judiciary’s power,” Adhoc said.

The U.N. and human rights groups have condemned the abuses of the state armed forces against civilian demonstrators on Thursday, Friday and Saturday, and blasted the government’s decision to temporarily suspend the constitutional freedom of assembly.

Cheam Yeap, a senior CPP lawmaker and party spokesman, said the action currently being taken by his ruling party “is not called martial law.”

“These are preventative measures to curb mass destruction that could have been inflicted by violent rioters.”

“If it was up to me, I would have used much stronger force than this,” Mr. Yeap said.

“But Samdech Hun Sen ordered and advised forces to stick with legal prevention measures.”

In a statement issued Saturday, the Interior Ministry announced that “demonstrations through gatherings and marches must stop temporarily until security and order are restored to its normal states.”

Prum Sokha, a CPP secretary of state at the Interior Ministry, claimed that his government’s indefinite suspension of constitutional freedoms was necessary.

“Everyone welcomes [the ban on demonstrations], especially Phnom Penh residents, because everything comes back to normal,” he maintained.

“Even if it’s not at the level of martial law, I think the government [has the] authority to prevent violence, to set measures when the public security or the chaos is a threat.”

The government has broken a litany of laws as it has taken action to suppress demonstrations against its rule, said Sok Touch, an independent political analyst.

“Shooting to kill striking workers cannot be justified as a legal measure,” Mr. Touch said of the military police action against demonstrators, armed with rocks and crude Molotov cocktails, outside the Canadia Industrial Park in Pur Senchey district.

“Now the CPP is again using force to prove that they have the strength to resist demonstrators,” he said.

But as military police and other armed units, including Mr. Hun Sen’s personal bodyguards, continue to camp out in Freedom Park and roam the streets of Phnom Penh to prevent public gatherings of more than 10 people, Council of Ministers spokesman Phay Siphan said that freedom of assembly was not suspended, but is simply no longer guaranteed.

“We don’t suspend any constitutional rights, but we wait for things to cool down,” Mr. Siphan said.

“For those who want to protest and march, people have to request permission from local authorities,” he said.

“They [the Interior Ministry] request cooperation. But they don’t impose martial law yet.”

Thành lập tỉnh mới từ 7 huyện phía Đông tỉnh Kampong Cham- Chuẩn bị cho bầu cử lại hay Khoanh vùng lãnh địa? xem Kampong Cham’s great divide


Kampong Cham’s great divide

Fri, 10 January 2014

Mom Kunthear and Kevin Ponniah

Kampong Cham, Cambodia’s most populous province and a recent stronghold of the opposition party, has been split in two by a Royal decree signed by King Norodom Sihamoni on December 31 on the recommendation of Prime Minister Hun Sen.

Representing a mammoth 18 seats in parliament, the politically prized province has been split along the Mekong, creating a new province called Tbong Khmum made up of one municipality and six districts, including its namesake.

Election results show that Cambodians living on the western side of the Mekong – what remains Kampong Cham – voted overwhelmingly for the opposition compared to the eastern side – the new province.

But election watchdogs have cautioned that until electoral seats are distributed between the two provinces, something that could happen as late as 2018, it would be impossible to say that the decision was motivated by politics rather than decentralisation.

“Until we know how they are going to divvy up the seat allocation, we cannot judge the political motives behind splitting the province,” said Laura Thornton, director at the National Democratic Institute, a US-government funded election monitor. “We have to wait and see what the seat allocation is and if there is anything suspicious and not based on the formula which is clearly stated in the law. It is certainly a very competitive province, so I think people will be watching it closely,” she said.

Koul Panha, director at election watchdog Comfrel, said he was concerned the decision was “not purely for administrative purposes” and could be used to benefit the ruling party, though he also emphasised that it was too early to draw conclusions.

“Because the province is a constituency, they must have consultation with the political parties. If they create new [electoral] divides … they must talk with the political parties, because it is really linked with the election,” he said.

Sak Sitha, secretary of state at the Interior Ministry, said yesterday that the splitting of provinces was not a new phenomenon and had nothing to do with politics.

“If we did not create new provinces, those areas would not develop like right now,” he said.

Sitha added that Kampong Cham was being split due to its large population – approximately 1.7 million – in order to improve administrative efficiency.

Despite soaring urban populations in the Kingdom, the allocation of parliamentary seats has remained unchanged since before 1998, making the value of a vote vastly different across constituencies.

Election monitors said yesterday that while seats in other provinces are yet to be changed to rectify the problem, the splitting of Kampong Cham should allow seats to be redistributed to more fairly reflect population, even if that means adding more seats to opposition-dominated areas.

National Election Committee secretary-general Tep Nytha said yesterday that a government committee would redistribute seats between Kampong Cham and Tbong Khmum ahead of the 2018 national election based on the population formula in the election law.

But opposition whip Son Chhay, one of two opposition representatives on the committee, said the ruling party has long been reluctant to use the formula to redistribute seats in order to avoid benefitting the opposition.

Despite questioning the political timing, Chhay said he approved of the decision.

“The population is too large and needs to be divided so the administration can be able to handle the province more appropriately,” he said.

CPP thành lập tỉnh mới để chuẩn bị bầu cử?

FRIDAY, 10 JANUARY 2014- Government Creates New CPP-Majority Province [called Tbong Khmum province]

By Phorn Bopha and Alex Willemyns – The Cambodia Daily, January 10, 2014

A government request to create a new province in the eastern half of Kompong Cham, where the ruling CPP won its only districts in the province in July’s national election, was approved by King Norodom Sihamoni last month, according to a copy of the Royal Decree obtained Thursday.

Officials in Prime Minister Hun Sen’s CPP government said Thursday that other provinces will also be divided, a move that the political opposition said is an attempt to manipulate electoral boundaries to benefit the ruling party.

THURSDAY, 9 JANUARY 2014

PHNOM PENH (The Cambodia Herald) – King Norodom Sihamoni ordered to create a new province by detaching some districts from Kampong Cham, the second most populated province in Cambodia. According to the royal decree dated December 31, 2013, one town and six districts of Kampong Cham will be detached to form Tbong Khmom province. The detached areas are Suong town and Tbong Khmom, Ou Rang Ov, Kroch Chhma, Punhea Kraek ,Memot and Dambae districts. The formation of the new province was proposed by Prime Minister Hun Sen.

Sam Rainsy in Siem Reap- an Interview for “The DIPLOMAT”


10 JANUARY 2014

Cambodia: An Interview with Opposition Leader Sam Rainsy

“Hun Sen is an anachronism. He’s finished. It’s only a matter of time.”

January 10, 2014, The Diplomat

These are troubled times in Cambodia. A disputed election last year prompted ongoing protests andopposition boycotts. Emboldened by a surprisingly strong performance in the July 28 polls, the opposition Cambodian National Rescue Party (CNRP) has been insistent on calling for an investigation into election irregularities. Strongman ruler Hun Sen has been equally stubborn in resisting them.

Entering 2014, and the protests have spread, with tens of thousands taking to the streets to demand Hun Sen’s resignation. Joining the CNRP were unions, notably from the country’s crucial garment industry, demanding a hike in their minimum wage.

Those protests prompted a government crackdown last week, resulting in a number of deaths and throwing the protests into disarray. Court summons were issued for opposition leaders Sam Rainsy and Kem Sokha, and Cambodia is on the verge of returning to a police state.

The Diplomat met with Rainsy in the weeks prior to these latest developments. Despite the demands of a grueling schedule, the 64-year-old former finance minister remained indefatigable. Undeterred by Germany’s recent pledge of a substantial increase to the aid budget of Cambodia, Rainsy maintained his faith in the “discrete type of diplomacy”: “this [Germany’s aid pledge] is what was announced officially, what was made public. But I’m sure there is strong advice behind [the announcements],” Rainsy said, adding that “we have many friends, many people who understand the situation in Cambodia. And I think they are at least putting the brake on bureaucrats who want to resume business as usual with the Cambodian government.”

Whatever is taking place behind the scenes, publically the international community remains broadly quiet. The escalation of the party’s sporadic protests of recent months marks a redoubling of domestic efforts to oust the government and a whole-hearted commitment to widespread mobilization as the leverage required to do so. Rainsy explained that “the pressure from the grassroots is to remain strong, not to negotiate or bargain for any position,” and the sheer scale of events since have largely vindicated Rainsy’s wager that a latent appetite for sustained direct action was ripe to be capitalized.

With the CNRP’s attention fixed on the streets though, the ruling Cambodian People’s Party (CPP) have pushed ahead regardless of the opposition’s refusal to take up their seats in the National Assembly. Despite facing no discernible international or domestic security threat, in November the Cambodian government approved a 17 percent boost in military spending, up to $468 million for 2014. This was roughly double the amount allocated to health expenditure or education. The announcement was greeted by silence from the CNRP. Rainsy explained the reticence by arguing that “budgets in Cambodia are just paper. They are very theoretical. Budgets in Cambodia have never been implemented. There are parallel budgets, there are ways of fooling the public so we are not going to play that game.”

In other quarters, some suggested this was a missed opportunity to perform an important democratic function, a function not necessarily mutually exclusive to the CNRP’s continuing boycott of the National Assembly. Speaking to The Diplomat, Ou Virak, president of the Cambodian Centre for Human Rights (who is rumored to have political ambitions of his own), said that the opposition has “missed so many opportunities.” Virak added: “If they structure it properly they can still criticize and [conduct] a proper analysis and come up with proper policy [proposals] through the media. You don’t have to do it through the National Assembly.”

But Rainsy stressed that his is a party of protest, not of opposition in the parliamentary sense, instead laying bare his radical ambitions to provoke civil unrest by punishing the government’s growth figures: “We will continue the boycott [of the National Assembly] to deny legitimacy to the current government and because of [resulting] economic confidence problems, the economic situation will become problematic. And economic problems will lead to social problems and social problems will lead to political problems.” Establishing an independent investigative committee remains indefinitely the CNRP’s singular focus, and in the meantime, Rainsy insists, it is not his party’s role to offer concrete legislative alternatives to those of the government. Rainsy dismissed the idea of forming an extra-parliamentary shadow cabinet to scrutinize government policy, explaining “that is not a real issue,” and that “we stand on very high moral ground. We just want the truth to be exposed.”

Rainsy is buoyed by recent events across the Kingdom’s northwestern border, following Thai Prime Minister Yingluck Shinawatra’s call for snap elections in February. After a controversial amnesty bill was passed by Thailand’s lower house in November, mounting anti-government pressure has led to an early poll to decide Thailand’s political future. Rainsy said: “now we have the same ideas, because the Cambodian people have even more compelling reasons [to protest] than the Thai demonstrators…we feel much anchorage from these events in Thailand.”

Rainsy described the situation in Cambodia as equally “unforeseeable, unpredictable” as those in Thailand, suggesting that “if a female, a young prime minister was dignified and courageous enough to resign because she is facing a protest, a contest, a legitimacy problem” then CNRP supporters should expect Prime Minister Hun Sen “to follow Yingluck’s example.”

Despite this optimism, John Ciorciari, a Southeast Asia expert at the University of Michigan’s Gerald R. Ford School of Public Policy explains that although the Cambodian protestors do indeed have stronger arguments that the current government suffers from a legitimacy deficit, the Thai protestors have more friends and in higher places: “in Thailand, yellow-shirt protestors are identified with the urban elite and have powerful allies in the armed forces, Democrat Party, judiciary and Royal Palace” Ciorciari said via email. Given Hun Sen’s stranglehold on the military, the judiciary and the press, the CNRP are rank outsiders: “that makes it much less likely Cambodian protestors will win the types of concessions Thai yellow-shirts have won,” Ciorciari added.

During the interview Rainsy again repeated the slur that had landed him in hot water earlier in the day: “Hun Sen cannot do less than a Thai female prime minister otherwise he will appear as a coward, someone who is very cheap,” he said, having urged Hun Sen not to be “weaker than a female” at Freedom Park that morning. This year’s elections saw the first drop in the number of female MPs for 20 years, and the Cambodian Centre for Human Rights (CCHR) issued an open letter two days later expressing “grave concerns” over the CNRP’s use of “derogatory comments” at a “crucial time for encouraging gender equality, in politics and in all other areas of society.”

In response to pressure over Rainsy’s heated anti-Vietnamese campaign rhetoric, the CNRP issued their own statement back in late August proclaiming that the party “opposes violence, racism, xenophobia and discrimination.” This seems to have been long since forgotten and “Yuon,” (the racially-charged Khmer word for Vietnamese that was briefly dropped from CNRP speeches) is back as a firm and prominent part of the party’s lexicon. Rainsy took his team of staff to the deforested areas of Pray Lang in Kampong Thom province the morning of December 11 to voice concerns over a 6,155-hectare land concession granted in 2010, which has enabled Vietnamese firm CRCK to raze forests for rubber plantations and allegedly ship stockpiles of luxury timber across the border. Given that a pioneering study recently conducted by the University of Maryland found that Cambodia has one of the world’s highest rates of forest loss and that widespread land disputes continue to be a “major issue” according to Surya Subedi, the Cambodian Human Rights U.N Special Rapporteur, these are serious and legitimate complaints.

The complaints were re-appropriated for the purpose of the CNRP’s nationalist discourse when, after marching across felled trees brandishing the Cambodian national flag, Rainsy stopped at a small rally at Sandan commune, Kampong Thom to declare that: “the Yuon are taking the Khmer hand to kill the Khmer people.” Speaking to an audience of about 200, he continued: “In Yuon companies, they only employ Yuon managers, but the Cambodians are only workers. So the Yuon come to Cambodia to spread their relatives, to form their families and then spread out. There will be so many Yuon in Cambodia that the Khmers will be the ethnic minority. The Yuon are like thieves stealing from the Cambodian people.”

Kem Sokha, Sam Rainy’s second-in-command, explained in an interview in August that this nationalist rhetoric is a strategy of unapologetic populism: “It’s the supporters that want to hear it from the politicians,” he said, adding that “Cambodians are very sensitive about the issue and if any politician doesn’t respond to that frustration you will be framed as unpatriotic or unaware of the truth.”

As the CNRP continues to unrepentantly put forward a fierce anti-Vietnamese position, Phoak Kung, a Harvard-Yenching Doctoral scholar, argues that the CNRP may be neglecting the importance of convincing the wider voting public of the party’s suitability for office. Writing in The Diplomat, Kung suggests that the CNRP’s substantial gains at the national elections (seizing 55 of 123 seats) “don’t necessarily mean that voters fully trust the CNRP’s leaders to run the country.”

In response to criticism that the CNRP are yet to demonstrate their ability to govern should they gain the opportunity to do so, Rainsy points to his 18-month experience as finance minister nearly a decade ago when he was still a member of the royalist Funcinpec Party. In office he gained the reputation of a maverick crusader, ultimately being expelled from the party and stripped of his portfolio in 1995 (going on to form the Sam Rainsy Party, which in turn merged with the Human Rights Party in 2012 to form the CNRP). Rainsy explained that before taking office “people were very skeptical: ‘Do you have any human resources, competence or experience to take over the Ministry of Finance?’ I was alone.” During this time, despite presiding over 3,600 civil servants recruited by and officially affiliated to the CPP, “I just gave them different direction, different challenges, different instruction.” Rainsy is in little doubt that his leadership will sweep aside the “anachronistic forces” of a deeply entrenched network of patronage: “It is just the new political impulsion to put things right, to put the country back on track. You don’t have to dismiss every civil servant, the whole bureaucracy… we have to keep the same personnel, but the important thing is the spirit, the orientation.”

Rainsy makes clear that should he take office, he will be banking on an underlying anti-CPP sentiment that already exists within the corridors of state bureaucracy to engender the change his party promised on the campaign trail: “The point is many people are afraid to [voice] their support for the CNRP because they are civil servants or businessman. But once the CNRP is in power, there will no longer be a risk.”

On December 4, the official news agency of the Chinese Communist Party ran an article urging Hun Sen to address Cambodia’s “cronyism, rampant corruption, forced evictions, illegal immigration and lack of an independent judicial system” to “restore his popularity.” Should Hun Sen press ahead with a legislative agenda whilst the CNRP sit firmly beyond the walls of the National Assembly, are there concerns that the CNRP will appear marginalized and unable to claim any of the credit? Mr. Rainsy dismisses the prospect on the grounds that the prime minister’s promises of a reformist government are a “charm offensive” engineered “just for show, a lip service.” “Of course [the government] aren’t stupid. They must use the right language and push for reform” but “implementing reforms would undermine the very foundation of Hun Sen’s regime. The regime is based on clientelism…you have to belong to the clan to thrive,” he continued. “Hun Sen is an anachronism. He’s finished. It’s only a matter of time.”

George Steptoe is a freelance reporter based in Phnom Penh.

New CPP Province Tbong Khmum: Tactical Move to correctthe damage? -Lý giải lý do Sam Ransy về nước trư ớc Bầu cử QH ở CPC.


Phân tich của Kev Sarethy 11/1/2014

( Đây là quan điểm riêng xuất phát từ lo ngại và tình yêu của tôi đối với CPC)

Vào lúc này, sau hàng loạt sự kiện chính trị và biểu tình chống đối của CNRP thu hút lực lượng lớn người dân tham gia, đặt các nhà lãnh đạo CPP vào tình thế bị động, im lặng và chống đỡ quyết liệt hơn, cần tìm câu trả lời thoả đáng lý giải động cơ và sức ép của những thế lực đứng sau việc “thuyết phục” Hun Sen cho Sam Rainsy về nước trước bầu cử. Câu Trả lời có vẻ sẽ giúp hình dung bức tranh chính trị năm 2014 -2015 của CPC.

Hệ quả thay đổi cán cân lực lượng sau khi Sam Rainsy về nước:

Tình hình chính trị trước ngày 17-7-2013 chủ yếu do CPP kiểm soát. Ttg Hun Sen không ngày nào không xuất hiện trước công chúng. Lãnh tụ CNRP ( hợp danh giữa HRP và SRP tại Philippin và Mỹ ) chỉ còn lại Phó chủ tịch là Kem Sokha- người hiện nay vẫn tích cực sát cánh cạnh Sam Rainsy trong các động thái, nhất là trong cuộc công du về Đại bản doanh Siem Reap hôm 10-1-2014. Đảng liên thủ với CPP là Đảng thuộc phái bảo hoàng sau khi được sáp nhập lại từ NRP vào Funcipec dưới nhân vật lãnh đạo mới của hoàng tộc là công chúa Arun Reaksmey và sự ra đi nhập vào phe Đối lập của hoàng thân Sisovath cố vấn Cựu vương Sihanuk đã mất không được ghế nào trong Quốc hội CPC. CNRP tăng thanh thế trong cuộc vận động bầu cử tháng cuối cùng, mở rộng ảnh hưởng tới căn cứ địa Kampong Cham của CPP. CPP mất phiếu trên nhiều địa phương quan trọng và nơi CPP kiểm soát từ cuộc bầu cử xã phường như Kampong Cham, Kampong Speu, Svey Rieng . Sau ngày bầu cử, CPP hầu như tê liệt, không phản ứng, lãnh tụ vắng bóng trước công chúng. Sàn chính trị và công chúng hầu như giành riêng cho CNRP. Phát biểu của Ttg Hun Sen sau khi thành lập chính phủ tại cuộc họp nội các đầu tiên cho thấy Ttg nhìn nhận cần phải cải cách , theo cách ông nói: thấy trên mình bẩn thì phải đi tắm! Vẫn chỉ dừng ở lời nói, không thấy tiền hô hậu ủng. Tập thể CPP vẫn mờ nhạt trước một người hùng Hun Sen. Thật cô đơn. CNRP tiếp tục dùng khẩu hiệu thu phục sự ủng hộ của giới viên chức, nhà buôn, doanh nghiệp nhỏ, nhiều Oknha đã từng ủng hộ và nhận đặc ân từ CPP, sinh viên, học sinh, cảnh sát, quân đội ; và gần đây lại sử dụng lưc lượng công nhân các nhà máy dệt may làm cuộc xuống đường, biểu tình hô khẩu hiệu đòi Ttg Hun Sen từ chức và bầu cử lại. Hành động quyết liệt của chính phủ ngăn cản những người biểu tình phá hoại nhà máy, thiết lập trật tự chưa buộc tội được CNRP , ngược lại chính CPP bị chỉ trích là đàn áp không cân xứng; CNRP tuyên bố không dừng mà sẽ chuyển các hoạt động biểu tình chống đối ra các địa phương ngoài Phnom Penh, củng cố căn cứ địa Siem Reap, bắt đầu các cuộc bãi công, xuống đường của giới giáo chức ( viên chức) ở các tỉnh. Rõ ràng cán cân lực lượng dân chúng ủng hộ nghiêng về CNRP. Đây là thất bại của CPP – Rõ ràng không phải CNRP mạnh lên mà là do CPP yếu đi, ngủ quên trên chiến thắng, quên đi “dân là nước – chính quyền là thuyền”. Trong khi CNRP biết lợi dụng nước. Tình thế này càng ngày càng theo đà nguy hiểm hơn. Hôm 31/12/2013, Quốc vương đã phê chuẩn đề nghị mới của Ttg Hun Sen thành lập một tỉnh mới là Tbong Khmum trên cơ sở tách một số đơn vị hành chính của Kampong Cham có đông người ủng hộ CPP- một bước đi nhằm củng cố việc khoanh vùng ảnh hưởng và chuẩn bị cho kịch bản bầu cử lại ( chứ không phải thay Thủ tướng) . Quay lại câu hỏi ban đầu dẫn tới sự thể này : Lý do gì dẫn đến việc đột ngột cho Sam Rainsy về nước trong khi vẫn đang chịu án và lưu vong ?

Giả thiết 1- Ttg Hun Sen chịu sức ép bên ngoài: Ai nảy ra ý tưởng cho Sam Rainsy về nước vào thời điểm sát bầu cử? Ttg Hun Sen hay tập thể ban lãnh đạo CPP? Qua báo chí và thủ tục đặc xá giành riêng cho Sam Rainsy, chỉ thấy Ttg Hun Sen là tác giả ký đề nghị xin ân xá. Không có thông tin nào chính thống về ý kiến của ban lãnh đạo CPP. Vậy thế lực nào ép được Hun Sen?

Mỹ và phương tây lúc đó và ngay từ 2012 đã giở chiêu bài ép cắt viện trợ nhưng đều bị Hun Sen đối đầu. Có vẻ phương tây không ép nổi Hun Sen, nhưng Hun Sen cũng không từ chối phương tây và nhất là Mỹ. Trung quốc là quốc gia đã chìa tay bù đắp thiếu hụt tài chính từ viện trợ phương tây. Ít người nghĩ đến thương lượng hợp tác giữa TQ và Mỹ về lợi ích vào thời điểm Sam Rainsy về nước– mà lợi ích của TQ là CPC chứ không nhất thiết phải là Hun Sen, CPP hay CNRP (?). Thế lực có thể dồn Hun Sen vào thế bí phải là thế lực có khả năng rút củi dưới đáy nồi, đẩy Hun Sen vào “thế cô” hoặc đặt Hun Sen ngoài vòng pháp luật. Lúc đó CPC-Hun Sen đang làm xiếc trên giây giữa hai cường quốc là TQ và Mỹ, khéo léo tận dụng cả hai. Biết được nguy hiểm giữa ngã ba đường, vị lãnh tụ này đã không ngừng hô khẩu hiệu “ CPC là quốc gia độc lập có chủ quyền” vào những lúc CPC bị đối lập và cộng đồng quốc tế cảnh báo quá lệ thuộc vào TQ. Khẩu hiệu chỉ cần đưa ra để khích lệ, trấn an khi thiếu cái gì đó. Rõ ràng cái thiếu đó, cái nguy cơ đó là TÌNH TRẠNG NGÃ BA ĐƯỜNG. Theo giả thiết này, Hun Sen gặp nguy, và có thể người giơ tay cứu ( Hun Sen hoặc một nhân vật trong CPP) chính là người đẩy Hun Sen vào thế bị ép. Nếu kịch bản đổ vỡ xảy ra, đây chính là cuộc đảo chính Thủ tướng do bên ngoài sắp đặt để nội bộ CPP hoặc thế lực Đối lập làm nốt phần còn lại của cuộc đảo chính.

Giả thiết 2- Hun Sen và CPP chủ quan- khinh địch:

Sau đám tang cựu vương Sihanouk, Strong men Hun Sen tỏ ra mệt mỏi, ít hẳn những cuộc hùng biện tuỳ hứng; bắt đầu nhượng bộ vụ Mam Sonanndo ( bị buộc tội ly khai, tạo vùng lãnh thổ riêng ở Kratie), tha bổng ông này. Ttg Hun Sen càng tỏ ra kín tiếng lúc đám tang cha mình sau đó, đồng thời ráo riết một cách lạ kỳ khi phong hàm phong chức cho các con trai, phong tước cho vợ, tổ chức truyền hình liên miên về đám tang cha; khi đó CPP đang vận động bầu cử. Đúng lúc đó công luận sững sờ về nước cờ của Hun Sen: cho Sam Rainsy về nước qua lệnh đề nghị ân xá gửi tới Quốc vương.

Chủ quan và coi là Sam Rainsy không thể làm được gì vào phút cuối vận động bầu cử? phải chăng điều này mô tả đúng tâm trạng của Hun Sen? Căn cứ vào lịch sử những cuộc giàn xếp giữa Hun Sen với Ranaridth thời kỳ ông hoàng này dùng quân đội đối đầu với Hun Sen và những cuộc giàn xếp trước đó với Sam Rainsy , thì ắt hẳn Hun Sen đã tiếp xúc với Sam Rainsy và có những cuộc giàn xếp tương tự cho tương lai chính trị, chưa tính đến khả năng phát động quần chúng của Sam Rainsy vì quá tin rằng cuộc đo đất cấp sổ đỏ qua tay đám hồng vệ binh trẻ đã đủ mưa móc cho một bộ phận dân chúng nông dân? ( nhưng chưa đủ đối với các nhóm đối tượng mà Sam Rainsy lợi dụng sau này và hiện nay). Nếu giả thiết này sát thực – là sự tính toán sai của Hun Sen về Sam Rainsy – thì bầu không khí bế tắc chính trị của CPC chỉ có thể được cứu vãn bằng thương lượng giữa một bên là tập thể CPP – với một nhà đàm phán không phải là Hun Sen ( Đại sứ Mỹ tại CPC đã từng gợi ý sau ngày bầu cử), với một bên kia chính là Sam Rainsy. Nhưng có vẻ CPP đã chờ qúa lâu, mất kiên nhẫn trong khi CNRP kiên quyết đi đến cùng với hai yêu sách: Hun Sen từ chức và bầu cử lại. Công bằng mà nói, không có chứng cứ rõ ràng về sự ám muội trong bầu cử; Quốc vương đã chính thức khai mạc Quốc hội với 55 ghế trống, phê chuẩn chính phủ, do đó Chính phủ và QH hiện nay là hợp pháp. Phải chăng lối thoát là hy sinh Hun Sen? Liệu CPP có đủ mạnh để tái lập vai trò? Nói cách khác, liệu người CPC có thể tự thu xếp mà không cần đến ngoại bang như ở giả thiết 1? Nhận xét đúng cho diễn biến ở CPC từ khi Sam Rainsy về nước là: không phải vì do CNRP mạnh, mà chính là CPP đang yếu đi trước dân chúng, và CNRP biết lợi dụng điểm yếu đó đúng thời điểm. CPC đang nguy cấp./.

Done Saturday, 11-1-2014 in Tbong Khmum (new) province, Cambodia

Thứ ba 20-08-2013: FLOOD AND CHINA FOREIGN MINISTER VISIT


HOÀNG GIA

Quốc vương Sihamoni tiếp Phó Ttg TQ

AKP Phnom Penh, August 19, 2013 —: Ngày 16/8 tại Nam Ninh Trung Quốc, Quốc vương Sihamoni đã tiếp Phó Thủ tướng TQ, Bà Liu Yandong. THX cho biết Bà Liu Yandong tới chào Quocó Vương tới dự lễ khai mạc Đại hội thể thao thanh niên châu Á lần thứ hai tổ chức tại Nam Ninh và bày tỏ mong muốn của chính phủ TQ trong hợp tác với CPC vì lợi ích của nhân dân hai nước. Quốc vương cùng Hoàng Thái Hậu Monineath Sihanouk đang ở TQ kiểm tra sức khoẻ và sẽ về nước chủ trì khai mạc Quốc hội CPC.

TOÀ XỬ TỘI ÁC KHMER ĐỎ

Phó Ttg Sok An và chuyên gia LHQ trao đổi về vận động kinh phí cho toà ECCC: — Trong buổi tiếp ngày 16-8, Phó Ttg Sok An trao đổi với Chuyên gia đặc biệt của TTK LHQ về phiên toà xử Khmer đỏ, Đại sứ David Sheffer ( Mỹ) về các vấn đề liên quan tới ECCC như vấn đề tài chính, phần thiếu hụt ngân sách khoảng 2,9 triệu USD chi cho nhân viên người CPC năm 2013 trong ngân sách cả năm 9,4 triệu USD. Hai bên cho báo giới biết rằng ngày 18/8/2013 motọ đoàn công tác hỗn hợp của LHQ và CPC sẽ lên đường đi các thủ đô các nước ASEAN để vận động ngân quỹ cho toà án này. Hai bên cũng thảo luận các biện pháp bồi thường cho nạn nhân của chính quyền Khmer đỏ. Được biết gần 2 triệu người đã chết vì đói, hành quyết và vì lao dịch. Hai bên đánh giá cao nỗ lực của chính phủ CPC trong thực hiện các đề xuất của luật sư bảo vệ cho các nguyên đơn dân sự về hình thức bù đắp thiệt hại vật chất và tinh thần cho các nguyên đơn, nhất là các biện pháp tưởng niệm và tuyên truyền về những nỗi đau của những người bị hại thời Khmer đỏ. AKP Phnom Penh, August 19, 2013

DI SẢN

Kế hoạch thành lập Uỷ ban điều phối quản lý khu vực đền Preah Vihear (ICC-Preah Vihear)- Phó Ttg Sok An tiếp Đại diện UNESCO tại CPC, Bà Anne Lemaistre hôm 16-8 thông báo kế hoạch của CPC thành lập Uỷ ban điều phối quốc tế về bảo vệ và phát triển đền Preah Vihear ngay sau khi toà án quốc tế ra phán quyết về đề nghị của CPC giải thích phán quyết 1962 của toà này. Đền Preah Vihear vào danh sách Di sản thế giới năm 2008 (Angkor 1992). Phó Ttg Sok An cho biết du lịch văn hoá là một thế mạnh của CPC. Hơn 3 triệu khách quốc tế tới tham CPC mỗi năm, công nghiepẹ du lịch đem lại nguồn thu nhập 12% GDP của CPC. AKP Phnom Penh, August 19, 2013 —

THIÊN TAI

Hỗ trợ các tỉnh bị lũ lụt của CPC: Tỉnh Banteay Meanchey trogn số bốn tỉnh chịu hậu quả nặng nhất từ trận lụt mới đây đã nhận được hỗ trợ lũ lụt đầu tiên hôm 17/8 từ Uỷ ban quản lý thiên tai và quỹ hỗ trợ thiên chúa giáo Caritas Cambodia.Quà tặng gồm máy bơm, áo phao, chăn, màn, lều và 2000 lít nước uống. Trận lụt để lại hậu quả 9 người chết cho tới ngày 16/8. AKP 19/8

NÔNG NGHIỆP

Bộ nông nghiệp-Nông thôn hướng dẫn biện pháp tăng thu nhập của nông dân: Bộ trưởng Bộ Nông Lâm, Ngư nghiệp Chan Sarun gặp gỡ nông dân tỉnh Takeo phổ biến chương trình tăng năng suất và thu nhập thôgn qua biện pháp 5 cắt giảm : Giống (từ 200 xuống 80kg/ha); Giảm phân hoá học; Giảm nước tưới; Giảm công thu hoạch. AKP 19-08

KHÁCH ĐỐI NGOẠI

Ngoại trưởng TQ bắt đầu chuyến thăm CPC hai ngày từ ngày 20/8. Ông Vương Nghị sẽ tới chào xã giao Ttg Hun Sen và hội đàm với Ngoại trưởng Hor Namhong. Chuyến thăm của ông Nghị trong kế hoạch kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước và năm hữu nghị TQ-CPC, theo thông báo của BNG Campuchia. AKP 19/8

Đại sứ Trung quốc và Phó Ttg Kinh tế- tài chính Keat Chhon sáng 19-8 ký nhận bốn bộ máy quét Container theo kế hoạch hỗ trợ kinh tế – kỹ thuật của TQ giành cho CPC. AKP 19-8

Friday 16/8/2013: Calmn down


Thong ke dan so 2013 14,68 triệu người, tăng 9% so với 2008 ; trong đó 7,12 triệu nam giới và 7,56 triệu nữ giới; dân số thành thị chiếm 21,44%, khoảng 3,1 triệu người.
Cambodian Population Reaches 14.68 Million, Up 9%

AKP Phnom Penh, August 15, 2013 —

Preliminary Results of Cambodia Inter-Censal Population Survey (CIPS) 2013 showed that Cambodian population reached 14.68 million, up some 9 percent from 13.4 million in 2008.

“7.12 millions of the total population are male and 7.56 millions are female, according to the National Institute of Statistics, Ministry of Planning,” H.E. Chhay Than, Minister of Planning, said at the ceremony to release the preliminary results held here this morning.

The urban population constitutes 21.44 percent of the total population, up from 19.51 percent in 2008, he added.

According to the survey, out of the total population, some 3.1 millions live in urban areas, while the rest in rural areas.

This survey provides updated data on the population size and growth, for the preparation of strategic plans for social and economic development in the future, said H.E. Chhay Than.
Senior Minister Chhay Than Presides over a Releasing Ceremony of Preliminary Results of Cambodia Inter-Censal Population Survey 2013

AKP Phnom Penh, August 15, 2013 –
Cambodia’s Senior Minister H.E. Chhay Than, Minister of Planning, presides over here this morning a Ceremony of Releasing of Preliminary Results of Cambodia Inter-Censal Population Survey (CIPS) 2013.

KINH TE

CPC sẵn sàng tham gia Hiệp hội các quốc gia có vùng bảo tồn ngập nước vào tháng 9 năm 2013 tại Hội An, Việt Nam. Cambodia Ready to Become Full Member of MFF

AKP Phnom Pen, August 15, 2013 –

Cambodia is ready to become a full member of Mangroves For the Future (MFF), a partnership-based initiative for promoting investment in coastal ecosystems for sustainable development.

Following the approval of its National Strategy and Action Plan in June, Cambodia is expected to join MFF as the 10th member country within 2013, according to the International Union for Conservation of Nature (ICUN).

H.E. Dr. Vann Monyneath, Chair of Executive Board for MFF of Cambodia (EB-MFF-CAM) will present Cambodia’s letter of request to join MFF as full member country at the 10th MFF Regional Steering Committee meeting scheduled to be held in September this year in Hoi An, Vietnam.

Cambodia hoped to gain a lot of benefits from joining MFF for development of coastal resources and the improvement of local people’s livelihoods, said H.E. Dr. Vann Monyneath.

MFF adopts mangroves as its flagship ecosystem in recognition of the important role that mangrove forests played in reducing the impact of the 2004 Indian Ocean Tsunami, and the severe effect on coastal livelihoods caused by the degradation of mangroves.

Even though Cambodia was not struck by the 2004 tsunami, it is vulnerable to climate-related hazards and other catastrophic events such as floods, windstorms and seawater intrusion.

According to a report of the Forestry Administration, in 2010 Cambodia has some 78,405 hectares of mangrove trees which is the main shelter for thousands of bio-diversity.

There are 50 kinds of mangrove trees in Asia, of which 37 are found in Cambodia, showed a study in 1997.

The current nine members of MFF are Bangladesh, India, Indonesia, the Maldives, Pakistan, the Seychelles, Sri Lanka, Thailand and Vietnam.

H.E. Cham Prasidh Chairs a Preparatory Meeting for Upcoming 45th ASEAN Economic Ministers Meeting

AKP Phnom Penh, August 15, 2013 –

Senior Minister and Minister of Commerce H.E. Cham Prasidh chaired on Aug. 13 an inter-ministerial preparatory meeting for the 45th ASEAN Economic Ministers Meeting and related meetings to be held from Aug. 17 to 21 in Bandar Seri Begawan, Brunei Darussalam.

On the occasion, H.E. Cham Prasidh, also Cambodia’s ASEAN Economic Minister, recalled the ASEAN’s endeavors in achieving the common goal of ASEAN, i.e. the establishment of an ASEAN Economic Community by 2015 with free movement of goods, services, investment, skilled labor, and freer flow of capital so as to increase the regional economic potential.

Meanwhile, ASEAN has many other goals such as the regional economic integration through the establishment of free trade areas, comprehensive cooperation partnership and so on.

The meeting also examined different related reports and discussed the documents on Consultations between ASEAN Economic Ministers and partner countries, on ASEAN Economic Ministers Meeting, on Mekong-Japan Economic Ministers Meeting, on Cambodia-Lao PDR-Myanmar-Vietnam (CLMV) Economic Ministers Meeting, and on ASEAN Mekong Basin Development Cooperation (AMBDC) Meeting.

DOI NGOAI
Thai Embassy Provides Dharma Books to Ministry of Cults and Religions

AKP Phnom Penh, August 15, 2013 —

Cambodian Minister of Cults and Religions H.E. Min Khin received here early this week 5,600 dharma books from a Thai delegation led by H.E. Touchayoot Pakdi, Ambassador of Thailand to Cambodia.

Speaking at the handover ceremony of the dharma books, H.E. Min Khin expressed profound thanks to the Royal Thai Embassy for the donation, saying that it is very useful for the Buddhist monks in their studies and researches.

The donation reflects the good gesture and better relationship, not only in political and economic, but also in religious fields between Cambodia and Thailand, underlined H.E. Minister.

In addition to the dharma books, the Royal Thai Embassy also offered notebooks and 1,200 pencils to Cambodian Buddhist monks.

BINH LUAN
COMMENTARY: Magical Formula for Voter Registration or Undermining a Voting Process before Campaigning Even Started?

AKP Phnom Penh, August 15, 2013 —

“Audit Finds a Degraded Cambodian Voter Registry for July Polls” – by VOA on Mar. 25, speaks volumes of the partisan writings of the said media.

One could only assume that the objective of the said article is to cast doubts even before the campaigning period officially started for the Cambodian election which was held on July 28 this year.

It is also synonymous with the chants of the opposition of voter frauds, blablabla, etc. Therefore, opposition calls and recent assertions that only ‘massive fraud’ prevented or inhibited their victory, to be deeply disingenuous and politically irresponsible.

This stems from a so called audit done on the Cambodian voter registration system and process by alien entities. An audit which is also flawed as the National Election Committee of Cambodia is less than two decades old and is upgrading and improving itself as it develops.

Compare this with the United States, more than two centuries old democracy which up to march 2013, has the Supreme Court deliberating on voter registration in the state of Arkansas.

The U.S. Supreme Court heard arguments in a case that seeks to redefine a federal law aimed at streamlining the nation’s voter registration process.

There are many examples of this. The very fact that the VOA gave coverage quoting opposition and opposition inclined organizations freedom of space speaks of mischief and malfeasance.

This is apparently set the stage for the opposition what comes to them naturally – prepare the unsuspecting mindset to cry foul or fraud when they lost the elections. This has been the case in Malaysia, Singapore, Thailand and even in the “bedrock” of democracy – USA, where the “Bush vs. Gore” elections was decided by the Supreme Court and not be the electorate or in this case, the electoral college!

This article insinuated and presupposed that because of the supposed findings of the audit, any election result that yields anything other than opposition victory is: invalid, illegitimate, and fraud.

The opposition, as they have since 1998 been building their campaign upon the perception that the electoral system is rigged in favor of the incumbent, and in doing that, speculation on opposition news portals has become unquestionable truth for many who get their news through social media.

Many who know the recalcitrant opposition speak in unison when they claim that the opposition leaders possess gifted political and communication skills, though many of these individuals cite these leaders privy to manipulation, narcissism and their involvement in money politics and cronyism.
The goal of a politician is realizing political power. It is imperative that the electorate remains skeptical of allegations from both coalitions.

In this battle of perceptions, the opposition leaders have been working tirelessly to create distrust of the electoral process in the minds of voters, and with rhetoric that negates the legitimacy of anything but their own victory, the opposition has therefore set the stage for street protests and political unrest when they lose the election, similar to what they did in 1998.

Since the opposition could not wrest power legitimately, the TV cameras of international media provided ample coverage of perceived and alleged irregularities. Footage of tear gas, water cannons, and any ensuing crackdown would dilute the credibility of a ruling government, even though it was ere democratically elected.

Irresponsible media and western friendly media add fuel to these speculations and allegations by giving unabated and unsupported or substantiated media coverage to these demagogic politicians.

Would that be fair to the hypothetical majority of the CPP voters in such a scenario? Both coalitions are guilty of employing propaganda tactics, and Cambodian voters should remain objective and critical of any politician alleging mass scandals at politically opportune moments.

So what is then the magical formula for voter registration to avoid registration fraud? Heaven knows as looking at the United States, after more than 200 years of democracy, they are still struggling to have a fool proof system effective across the board!

There is no short cut to completely eliminate registration deficiencies. One should not label such deficiencies as fraud unless in the final analysis, the motive is to nullify the will of the people at the ballot box.

International agencies and international funded media who often take the high ground of righteousness and side with the opposition, in almost every democratic nation imaginable, should consider cutting some slack to Cambodia and assist it to improve their electoral registration process.

This would be a more positive approach rather than condemn and criticize the efforts of the Royal Government to have a free and fair election, which of course, the eyes of the opposition and their foreign supporters would never be deemed free and fair.

By M.H. Tee (long time Cambodian political analyst)

(The comments are solely the opinion of the author and do not necessarily reflect the opinion of the Royal Government of Cambodia.)

HOA KỲ-CPC
U.S. Ambassador Congratulates the July 28 National Election

AKP Phnom Penh, August 15, 2013 —

U.S. Ambassador to Cambodia H.E. William E. Todd has extended his congratulations to Cambodia on the success of the fifth parliamentary elections on July 28, 2013, saying that the elections were peaceful and non-violent.

Speaking to reporters here on Aug. 13 at Eid al-Fitr, the Festival of Fast-Breaking for the Muslim communities at the end of Ramadan, H.E. William E. Todd also congratulated the Cambodian people for having maintained calm for a peaceful and non violent environment since the elections.

If there are demonstrations [against the election results], the U.S. hoped and called for peaceful demonstrations, he added.

“The U.S has a neutral stand, it does not take any political party’s side,” underlined H.E. William E. Todd, stressing that the U.S. hoped that the post-election dispute would be resolved smoothly.

For the Cambodia-U.S. military cooperation, H.E. William E. Todd said the Royal Government of Cambodia had delayed some cooperation programs not only with the U.S, but also with other countries until the new government was formed.

HOA ky va MUSLIM CAmbodia
U.S. Embassy in Phnom Penh Hosts Eid al-Fitr for Cambodian Muslims

AKP Phnom Penh, August 15, 2013 —

The U.S. Embassy in Phnom Penh on Tuesday evening hosted Eid al-Fitr, which marks the end of Ramadan, the month-long fasting and prayer, for some 100 Cambodian Muslims.

The celebration was presided over by H.E. William E. Todd, U.S. Ambassador to Cambodia and other Muslim leaders in the country.

Addressing the event, H.E. William E. Todd said this was an opportunity to further promote and renew the friendship and cooperation between the U.S. Embassy in Cambodia and the country’s Muslim communities.

Freedom of religion is an important part of human dignity protection, therefore the U.S. Embassy will continue to work with Cambodian Muslims to strengthen their communities through various programs, he added.

QUAN SU
Cambodia-U.S. Military Cooperation Goes On

AKP Phnom Penh, August 14, 2013 –

Cambodia denied it has suspended military cooperation with the U.S., saying that all media reports about the suspension are untrue, said yesterday Lt. Gen. NemSowath, Director General of the General Department of Policy and Foreign Affairs of the Ministry of National Defense.

The confirmation was made after local newspapers reported that the U.S. State Department said that Cambodia postponed or canceled military cooperation programs with the U.S. following the elections in late July.

Just some military programs had been postponed under the royal government’s principles and the current situation, clarified Lt. Gen. Nem Sowath, stressing that the postponement has not been made unilaterally, but agreed by both sides.

Thứ Năm 15-8-2013: Maintaining Social Order Post-Election


Ủng hộ kết quả bầu cử: Các doanh nghiệp du lịch CPC thông qua chi nhánh CPC của Hiệp hội du lịch CHâu Á Thái bình dương PATACC kêu gọi đoàn kết và cơ chế hoà bình dàn xếp kết quả bầu cử, tránh mất ổn định..rằng kết quả bầu cử này là hạt giống phát triển của quốc gia, cần chăm sóc hạt giống này bằng sự trân trọng, quyết tâm, thông cảm và hợp tác giữa các đảng chính trị. Các tổ chức khác như Hiệp hội các công ty lữ hành CPC (CATA), Hiệp hội nhà hàng CPC (CRA), Hội Thủ công nghiepẹ Angkor (AHA), cũng ra tuyên bố ủng hộ tiến trình bầu cử và sớm công bố chính thức kết quả bầu cử . AKP 14

An ninh: Tỉnh Siem Reap tổ chức họp tăng cường quản lý an ninh bảo đảm cuộc sống và kinh doanh , khách du lịch . Tỉnh trưởng Governor H.E. Khim Bunsong chủ trì hội nghị bảo đảm an ninh trật tự. AKP 14.

Lao động Giảm Số lao động xuất khẩu CPC ra nươc ngoài: Con số lao động xuất khâu đăng ký hợp pháp đã giảm gần 30% nửa đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm ngoái do cơ hội kiếm việc làm ở CPC tăng lên. Lao động CPC đi các nước Thái lan, Hàn quốc, Nhật, Malaysia giảm từ 16,928 sáu tháng đầu năm 2012 xuống 11,983 trong sáu tháng đầu năm nay, theo Bộ Lao động và dạy nghề; trong đó số lao động ở Thái lan giảm 30% xuống 7,420 từ con số 10,583, Hàn quốc giảm 27% xuống 4,503 từ con số 6,187, và Malaysia giảm 59% xuống 46 từ 111, và Nhật giảm 70% xuống 14, từ 47 cùng kỳ năm ngoái. Chính phủ CPC không khuyến khích, không cấm lao động di cư ra nước ngoài. Trong năm 2012, chính phủ đã giúp hợp pháp hoá cho 160,000 người CPC lao động bất hợp pháp ở Thái lan. Mức thu nhập ở Thái lan khoảng 200 USD/tháng, ở Nhật và Hàn quốc khoảng 1000/tháng. \

ĐỐI NGOẠI: SQ Anh ủng hộ US$2,935 cho Bệnh viện nhi Angkor: Angkor Hospital for Children: AKP 14/8 đưa tin nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập SQ Anh tại Phnom Penh 21/6/2013 và ngày sinh Nữ Hoàng Anh, ĐS ANh trao quà hỗ trợ bệnh viện nhi. 
Hỗ trợ phát triển: 

Tổ chức hợp tác phát triểnĐức (GIZ) phối hợp với UNICEF cung cấp thiết bị y tế  chăm sóc sức khoẻ sơ sinh ở tỉnh Kampong Thom, Kampot và Kep, theo thông cáo báo chí hôm 14/8 của hai tổ chức này. Số thiết bị y tế trị giá hơn 500 nghìn USD gồm các máy siêu âm, điện tim, tiệt trùng, thiết bị mổ sản, nhi sẽ được sử dụng để chăm sóc sức khoẻ cho 300,000 phụ nữ ở vùng dự án. AKP 14-8

BÌNH LUẬN

 

 

Bình luận tình hình sau bầu cử: Góc nhìn của một người Đức thường trú ở CPC:

Peter Keo một người Đức thường trú ở CPC làm nghề chuyên gia phân tích chiến lược có một số bình luận như sau: đánh giá chung, mặt hạn chế của cuộc bầu cử Tháng 7 cừa qua ở CPC là tình trạng khiếu nại về sự cố bất bình thường vẫn phổ biến như mọi lần, Ttg đương quyền cảnh báo nội chiến nếu phe đối lập thắng cử; mặt tích cực và mới của lần bầu cử này là các đảng phái chính trị đều tiếp cận, sử dụng và đánh giá cao sức mạnh của lực lượng thanh niên, nhất là khi họ liên kết qua các mạng xã hội. Về vận động bầu cử: các đảng chính trị, kể cả CPP đều đưa ra những khẩu hiệu tranh cử nhằm vào giới thanh niên, nhưng mới giới hạn ở câu hỏi tại sao và làm gì, chưa đưa ra được giải pháp thuyết phục, do đó giới trẻ sẽ đánh giá tại cuộc bầu cử 2018 về hiệu quả của các giải pháp của các đảng chính trị hưá và thực hiện.  Bắt đầu có quan tâm của công chúng về hoạch định chính sách.

Về Mùa xuân A Rập ở CPC: Không thấy dấu hiệu này, tuy nhiên chính phủ đã ban hành ngay biện pháp tăng lương tối thiểu cho công chức thấp để giữ yên lòng trung thành của họ trong phút dao động đầu tiên sau khi mất 22 ghế so với cuộc bầu cử trước. Yếu tố bất ổn định có thể dẫn tới Mùa xuân A Rập là số thanh niển trẻ ra trường không có việc làm tăng lên, nạn chạy việc, đút lót, quan hệ tăng lên; gia nhập vào cộng đồng ASEAN 2015 sẽ tăng thêm sự căng thẳng về việc làm và cạnh tranh năng lực. CNRP ban đầu đã giành phiếu từ lực lượng thanh niên ở thành thị, tới lượt họ phải thể hiện qua đóng góp vào các chính sách mới góp phần tạo việc làm, tăng lương công chức, viene chức, quân đội từ 70 lên 250 USD/tháng, lương công nhân dệt may lên 150 USD/tháng ?

Paying for Wage Increases

Change is already happening. The recent announcement by the Finance Ministry to increase wages for civil servants was sparked, in large part, by the Opposition. Months leading up to the election, the CNRP made an even bigger promise of raising wages for civil servants and armed forces from $70 to $250. Promises also were made to increase monthly wages for garment workers from $61 to $150, in addition to pension plans of $10 per month to senior citizens. It’s important to note that CNRP đặt vấn đề tăng lương và thêm 10 usd cho mỗi suất lương hưu. Nếu tính theo thống kê 2003 của WB có 1,5% dân số làm cho nhà nước, với dân số 2013 là 15,205,539 (July 2013 est.), thí số công nhân viên chức nhà nước là 228,083 , với khoản lương thêm 189 usd (từ $70 to $250) thì cần một khoản tiền 41 triệu : US$41,054,940.Một nền kinh tế phụ thuộc viện trợ và thu nhập thấp thì đây là gánh nặng lớn. Những lời hứa vận động bầu cử sẽ phải kèm theo những chính sách kinh tế xã hội bền vững. CRRP cho rằng họ sẽ lấy tiền từ tham nhũng để tăng lương, nhưng phải chờ bao giờ mới xong? Ngay cả đối với CPP đây cũng là bài toán khó.
Peter Keo is an independent analyst and Cambodia scholar for Global Strategy Asia. He was educated at Harvard University and The University of Chicago, and is completing a doctorate from Columbia University. His research examines post-conflict reconstruction, education, and youth empowerment in fledgling democracies, with a primary focus on US-ASEAN relations. petertankeo@gmail.com.

 

Bình luận của 1 blogger Khmer: topic a little.
Well, I am a Cambodian and I would say this issue of racism is merely a propaganda by the CPP to attack on CNRP since the CPP couldn’t do anything more than this. This racism thing is something that foreigners will never understand. No one wants to be racist and there are certain reasons behind this. Just the same, there are certain reasons why the Koreans or Chinese hate the Japanese as well as the Arabs hate the American. So there had been bitter past between Cambodia and Vietnam, and Cambodians are one peaceful people while the Vietnamese are ambitious in their attempt to take over Cambodia. Sometimes things are not what they seem. Though it looks like Cambodia is governed by Khmer, ever since the invasion of VN in 1979, Cambodia has been in grave danger n control by the VN. And this is ironic to think that a communist country like VN coming to attack the then a communist country like Cambodia. Who ask them to come? International communities never trusted the VN. That is why there was a Paris Peace Treaty that VN must leave and respect Cambodia’s sovereignty. But back then in 1989 when the VN troops were asked to leave, do you honestly believe that all of them left? Today there are thousands of VN arm force hidden in Cambodia. It is not hard to prove how VN has influenced the current government. Just look at the countless illegal VN immigrants, while there has been lots of complaints, the government did nothing. There are just so many things to say about this issue and I recommend foreigners try to understand this issue clearly first before making any judgment.

Tin Thứ Ba 13-8: Initial Election Results in middle of the differences of Join Committee set-up


 HOÀNG GIA

Quốc vương Norodom Sihamoni và thân mẫu , Hoàng thái hậu Monineath Sihanouk rời CPC sáng 12/8 sang Bắc kinh kiểm tra sức khoẻ định kỳ. Tiễn Hoàng gia tại sân bay có Chủ tịch QH Heng Samrin , Ttg Hun Sen , Phó CT Thứ nhất Thượng viện Say Chhum và các quan chức cao cấp khác. Thông báo của Hoàng cung cho biết Quốc vương kết hợp dự Đại hội thể thao trẻ Châu Á lần thứ hai (Asian Youth Games) tổ chức ở thành phố Nanjing tỉnh Giang Tô (Jiangsu) theo lời mời của chính phủ TQ; Quốc vương sẽ về nước để chủ toạ lễ khai mạc kỳ họp thứ nhất QH khoá V; Chủ tịch Thượng viện Chea Sim tạm quyền Quốc trưởng trong thời gian Quốc vương vắng mặt. AKP 12.8

 

BẦU CỬ

 

Xung quanh thông báo của NEC về bầu cử: Kết quả bầu cử ban đầu do NEC công bố trên đài truyền hình quốc gia  cho biết CPP được 3,235,969 phiếu, CNRP 2,946,176 phiếu trên toàn quốc; chưa công bố số ghế phân bổ trong Quốc hội. Theo cách tính thông dụng trên số phiếu, CPP được 68 ghế và CNRP được 55 ghế. CNRP đã họp báo không công nhận kết quả này; Sam Rainsy và Kem Sokha cảnh báo sẽ có biểu tình trên toàn quôc nếu không thành lập uỷ ban hỗn hợp điều tra về các sự bất thường trong bầu cử, đơn cử như: khoảng 1,3 triệu cử tri không có tên trong danh sách; khoảng 1 triệu tên ma và khoảng 200 nghìn tên trùng.  Phnom Penh (The Cambodia herald)- 12.8

 

Tân hoa xã đưa tin phát biểu của Kem Sokha phó chủ tịch CNRP tại cuộc họp báo ngay sau khi NEC công bố kết quả tạm thời, chỉ trích thời điểm tuyên bố kết quả là có tính toán, bất lợi khi hai đảng đang đàm phán chưa thành về điều tra kết quả, và trong lúc Quốc vương đi vắng, trao lại quyền quốc trưởng cho Chủ tịch Thượng viện là người của CPP. Kem Sokha nói: “Trong thời khắc chính trị nhạy cảm, NEC đã vội công bố kết quả và hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với bất kỳ phản ứng nào dẫn tới bất ổn định..nếu không thành lập được uỷ ban điều tra hỗn hợp độc lập thì sẽ kêu gọi cộng đồng quốc tế không công nhận chính phủ được thành lập do kết quả cuộc bầu cử này … CNRP lẽ ra phải được 63 ghế so với 60 ghế của CPP nếu các sự bất thường được điều tra và xử lý…”. Sam Rainsy phát biểu trên Face Book:” Tôi sẽ về CPC sớm và tổ chức các cuộc đại biểu tình yêu cầu thay đổi lãnh đạo nếu nhóm chuyên gia kỹ thuật bầu cử  tiếp tục không giải quyết triệt để nhằm khôi phục công lý ..”  Phó Ttg Bộ trưởng Nội vụ Sar Kheng hôm thứ sáu đã cho biết lực lượng quân đội và xe chiến đầu đã được bố trí chặn các ngả dẫn tới Phnom Penh để bảo vệ trật tự và ổn định xã hội sau khi Sam Rainsy tuyên bố đại biểu tình . Kết quả cuối cùng sẽ được công bố từ 16 đến 8 tháng 9.2013. Ttg Hun Sen hôm 2/8 công bố sẽ họp Quốc hội cho dù đối lập tẩy chay . THX 12-8

 

Nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về bất ổn ở CPC ảnh hưởng tới kinh doanh và nền kinh tế: (The Cambodia Herald) 12/8 phỏng vấn một số nhà đầu tư nước ngoài từ TQ, Nhật bản, Nam Hàn và Việt Nam. Những nhà đầu tư này giấu tên, cho biết họ lo ngại về tình hình căng thẳng và bất ổn sau bầu cử ở CPC, nhất là tin về biểu tình làm cho các nhà đầu tư phải theo dõi chặt chẽ tình hình, giảm phạm vi hoặc không ra quyết định mới cho tới khi tình hình ổn định trở lại .

Robert ​Carmichael bình luận trên VOA: Thời khắc công bố kết quả của NEC không giúp gì thúc đẩy thương lượng giữa hai đảng về điều tra kết quả bầu cử, trái lại làm cho căng thẳng thêm có thể dẫn đến bất ổn. Liên minh các NGO Campuchia hôm 9/8 cũng đã đề nghị NEC không nên công bố bất kỳ kết quả nào khi uỷ ban điều tra liên hợp chưa vào cuộc. CNRP buộc NEC chịu trách nhiệm về hậu quả của động thái này. Tuy nhiên Son Chhay nguyên nghị sỹ khoá IV của SRP cho rằng biểu tình hoà bình là giải pháp cực chẳng đã. Đối lập cũng tỏ ra nghi ngờ thời điểm này, Quốc trưởng Chea Sim có thể sử dụng quyền can thiêp có lợi cho CPP. VOA 12-8

ĐS Mỹ bình luận cuối tuần nhấn mạnh vai trò của thanh niên và mạng xã hội trong cổ vũ tự do dân chủ và phát triển ở CPC trong đợt bầu cử vừa qua. Bài viết cuối tuần của ĐS Mỹ cho biết sứ mệnh hàng đầu và thú vị của ông là tiếp xúc với giới trẻ ở CPC qua tiếp xúc trực tiếp và trên mạng xã hội. ĐS Mỹ tiếp xúc trực tiếp qua các cuộc đi địa phương, nói chuyện tại trường đại học, nhân các sự kiện quan trọng và họp hàng tháng với cơ chế Hội đồng trẻ CPC (Youth Council )do SQ Mỹ bảo trợ để nghe họ phản ảnh tâm tư nguyện vọng của giới trẻ trước những vấn để chính trị, xã hội và dân sinh. Trên mạng xã hội, ĐSQ Mỹ mở một trang FB với hơn 100 nghìn fan hâm mộ và trang cá nhân của Đại sứ để chia sẻ quan điểm trực tiếp và tương tác với giới trẻ. ĐS Mỹ đánh giá mạng xã hội đã đóng vai trò trung tâm trong thực hiện tự do ngôn luận của giới trẻ CPC với nhau và trao đổi với bạn bè nước ngoài. Các mạng xã hội phổ biến trogn giới trẻ là Facebook, Twitter, blogs, YouTube.  ĐSQ Mỹ có nhiệm vụ quan trọng giữu liên hệ với các Fan hâm mộ, trả lời khách giao lưu trực tuyến trên trang FB của SQ về nhiều chủ đề quan trọng như giáo dục, môi trường, việc làm.

 KINH TẾ

Thu mua lúa: Ngân hàng Phát triển nông thôn CPC (RDB) tuần trước đã ký thoả thuận cung cấp tín dụng 1,5 triệu USD cho hai công ty xay sát gạo xuất khẩu; trogn đó 1 triệu USD được cấp cho một công ty xay sát ở Tỉnh Battambang, và số còn lại cho công ty ở tỉnh Svay Rieng để thu mua lúa và tăng cường chất lượng xay sát. Hiệp hội xuất khẩu gạo CPC cho biết trong 7 tháng đầu năm đã xuất 207,000 tấn gạo. AKP 12.8

 

Sam Rainsy bị chỉ trích vì sang Mỹ lo việc riêng


cambodia-sr-rally-aug2013.gif CNRP President Sam Rainsy meets with supporters in Prey Veng province, Aug. 5, 2013. icon-zoom.png RFA

Cambodian opposition leader Sam Rainsy has left for the United States to attend his daughter’s wedding, triggering criticism at home that he was leaving the country in the midst of a political crisis following disputed national elections.

Sam Rainsy announced at a mass rally at Freedom Park in Phnom Penh on Tuesday that he would be away for a few days as a dispute continued between his Cambodia National Rescue Party (CNRP) and Prime Minister Hun Sen’s ruling Cambodian People’s Party (CPP) over who won the July 28 elections.

“In order to avoid misinterpretation, I would like to say goodbye just for a few days as I am going to my daughter’s wedding in the United States,” Sam Rainsy, the CNRP head, told the 10,000-strong crowd.

"As a father, I have left her alone while I’m involved in politics in Cambodia. In order to avoid remorse, I would like to seek your permission to be away for a few days and I will return after the wedding," he said.

"Will you give me permission,” he asked, drawing cheers from the crowd as if to signal that they agreed to his request.

But after Sam Rainy departed Phnom Penh, some groups criticized him for leaving Cambodia while the country is in a deadlock following elections.

They said that the trip was not timely especially after he had threatened to lead a mass demonstration in the capital if the ruling CPP and the country’s main election body, the National Election Committee (NEC), continue to block an independent investigation into widespread irregularities in the elections.

The CNRP has insisted that any joint investigation committee must comprise officials from the party as well as the CPP, local civil society groups, and national and international observers, with the United Nations acting as an arbitrator.

The CNRP had walked out on weekend talks with the CPP and the NEC after its demands to include the United Nations in the proposed investigation panel were rejected.

National interests

Political analyst Sok Touch said Sam Rainsy should not have have left the country at this time.

He said Sam Rainsy should place national interests above personal interests.

“He should wait until political stability is secured before [making] foreign visits,” he said.

CNRP spokesman Yem Panharith said Sam Rainsy’s U.S. trip had been pre-planned and would not disrupt the party’s activities.

He said the CNRP had many leaders who were capable of handling the situation when Sam Rainsy is away, pointing out that no one is indispensable.

“Sam Rainsy’s absence will not affect the party’s work and Sam Rainsy will return at the end of this week,” Yem Panharith said.

Social analyst Kem Ley said CNRP is popular not because of Sam Rainsy or his deputy Kem Sokha but because of the party’s struggle.

He added that any mass demonstrations would have to wait until the announcement of the official election results expected by early September.

The CPP claims its review of election results showed that it had secured 68 seats and the CNRP won 55 seats, while the CNRP maintains that based on its own calculations, it won 63 seats and the CPP took 60.

The CNRP also says that ballot irregularities resulted in more than 1 million names removed from voter lists, with a similar number of "phantom" voters added to them, along with what it called the duplication of about 200,000 names.

King seeks calm

The NEC has not said when it will announce the official results, but Cambodia’s King Norodom Sihamoni said Wednesday they will be announced before September 8.

The king called in a public statement for calm and sought a peaceful resolution to the election crisis.

“The election result will be announced by the NEC between August 14 and September 8, and for the sake of national interests and peace and national stability, I appeal to the two parties that were chosen to be represented at the National Assembly to continue talking to find a peaceful resolution to their remaining disputes," he said.

"I would also appeal to the people to remain calm and maintain national dignity and continue with their daily lives and to keep national unity and solidarity and avoid any major obstacles,” he said in his message.

Prime Minister Hun Sen has threatened that he will go ahead and set up a new government despite the disputed elections while warning of protests by the ruling party to counter any mass opposition demonstrations aimed at highlighting poll irregularities.

On the eve of the polls, King Sihamoni, following a request by Hun Sen, granted a pardon to Sam Rainsy for criminal convictions widely seen as politically motivated, enabling the opposition leader to return from four years of self-imposed exile in France.

But Sam Rainsy was not allowed by the NEC to contest the elections, saying it was too late for him to be reinstated as a voter after he was delisted from the electoral rolls due to his convictions.

Reported by Tep Soravy and Samean Yun for RFA’s Khmer Service. Translated by Samean Yun. Written in English by Parameswaran Ponnudurai.

Rainsy: ‘Tất cả đảo tranh chấp là của TQ’ – BBC Vietnamese – Thế giới


http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/08/130804_samrainsy_interview_phoenix.shtml